V88 up tần suất cặp lô to miền nam fun88 https://fun88vn.online/ TỶ LỆ TỶ SỐ BÓNG ĐÁ vegas79bet quả xổ số miền bắc ngày hôm nay BÓNG ĐÁ 888 KÈO NHÀ CÁI TRỰC TUYẾN tigerbet88 789bet mobi sv88.win slot vegas app.slive 88.net donaltogel link 188bet cho điện thoại unibet login ACE99PLAY 123 88 win ada303 yo88.com dự đoán xổ số miền nam minh ngoc oze6688 ARSENAL STORE wahana88 Nhà cái khuyến mãi 100% lần nạp đầu european slot sites 8xbet là nhà cái nước nào netbet live casino 06 là con gì tải bầu cua hack miễn phí TRỰC TIẾP BÓNG ĐÁ TRỰC TUYẾN Nổ Hũ zbet Đăng Nhập Pk14vn slot online88 giftcode tài xỉu go88 sâm online olxtoto 888 id w88 tỉ số và tỷ lệ 2in1 ban ca tien 79 fishing game slot mobile elite togel Khách hàng của Emmy top gear vietsub nhà cái soc88 kajili jili game bài đổi thưởng uy tín nhất hiện nay chat thao luan bong da galactic gems free online xổ số zbet casino las vegas campuchia vision 2023 Ồ Zê 6688 Game Đăng Ký 09vip game kho animevietsub.tv app hũ vip jun88g.com XEM KẾT QUẢ XỔ SỐ MIỀN BẮC NGÀY HÔM NAY bet138 unlock tools siêu thú cuồng nộ full hd Nohu Club Game Bài Bốc Club bk8vui cá cược 622bet jili88 online casino qqcrown trực tiếp bóng đá us sòng bạc tiền điện tử mới netent slots F69 CLUB Mùa Đông Của Jack Frost 52la vn binh xap xam game cá cược bóng đá sẽ gầy là gì 009 sòng bài trực tuyến game bida 9 lo bong kết quả cúp anh BEB4D du doan so xo mien bac ngay mai game bài cổng game đổi thưởng online uy tín bán nhà cái dăm fun88 SÒNG BÀI v3 của rain giày bảo hộ k2 Boss88 apk mở micro W88 Giải trí đại phát Cash Cwin02 Tặng Tiền nhà cái Gam88 bet Zowin 2024 Game Bài Nạp Sms cukong88 dự đoán xs huế kqxsmb 100 ngày kubet kubet77 Long Thần Club Game Bài 6 Lá xo so dai phat nạp tiền oxbet Lux Club Game Bài Nạp Rút 1 lịch thi đấu bóng rổ nam slotbom88 bk8 bị bắt k9win app download 3549988.com is dafabet banned in andhra pradesh indoslots soi kèo sunderland Typhu88 số xổ 30 ngày soi cau xsmt 168 IWIN XỔ SỐ MB bốc club ios Link Vào Nohu32 kết quả xô số hôm nay omi88 slot gamatron casino vi68.me 0842 là mạng gì Vua88.Club Game Đánh Bài Ăn Tiền Thật Trên Điện Thoại regal business health club hi88 casino 789bet tv hi88.com đăng nhập Lux888 Club đẳng cấp siêu chung kỳ nợ lương 188net ik88 game nổ hủ ios trang chủ 188bet bk8 telegram new88 bai danh gia casino trang i88bet link hot Link đăng nhập Sv368 Thưởng 50k du doan xo so kon tum chinh xac Tải xuống Fun88 phổ biến kubet311 soi cầu vũng tàu 24h TILENHACAI Win688 Club Game The Bài Hack ví điện tử usdt b52 game bài M88 Hoàng đế Tải về miễn phí Rio66 Club Game Bài Hay slot333 casinos en ligne hebohqq nhacaii9bet.com bxh europa league winslot303 ku bet com serbaqq ku tro choi casino xổ số bình dương hàng tuần thứ sáu 77bet13 com sex china sòng bạc trực tiếp i9bet v79bet Trang web chính thức của Việt nam Diamond Tải xuống Fun88 bét188 kiếm tiền từ đánh bài online parlay game bắn cá nạp tiền bằng sms 2024 bong88 không bị chặn soicau mb 666 fifa 18 update 3 crack tải về +88k winx club games Baccarat miễn phí kết quả xổ số đài kiên giang bảng xếp hạng mỹ 188bet betting win Phần mềm robot xổ số chung kết bóng chuyền nữ 389sport 2goplay 88vin.shop dap an than tuong am nhac Superwin88.Vip Game Bài Poker Online web cá độ bóng đá uy tín goldencrownpoker 8xbet cx mơ thay tien fu88 Sun88 Us Game Bài Las Vegas bk8 nhà cái uy tín trực tiếp giải mã số học miền bắc amanmpo nhà cái ee88 m.socolive 10 bóng đá trực tiếp hôm nay hà nội kết quả xổ số vietlott mega sawer55 baccarat kubet ku casino CMD77 cá cược bóng đá hôm nay phim sex lon to BONANZA138 online games tải 99vin.club Phân tích bài thơ Vội vàng ngắn gọn - Dàn ý + 6 bài văn mẫu
Bài tập làm văn THPT

Phân tích bài thơ Vội vàng ngắn gọn – Dàn ý + 6 bài văn mẫu

Bài tập làm văn phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu lớp 11 bao gồm dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng và các bài văn mẫu: phân tích bài thơ vội vàng đoạn 1, phân tích bài thơ vội vàng đoạn 2, phân tích bài thơ vội vàng đoạn 3… Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh phân tích bài thơ Vội vàng hay nhất.
Phân tích bài thơ Vội vàng

Dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng

1. Mở bài

Bài thơ Vội vàng có một mạch lập luận: Sự sống như thể yến tiệc trần gian, thiên đường trên mặt đất dâng hiến con người; ấy thế mà thời gian chảy ưôi đả tước đoạt, huỷ hoại chúng; cho nên hãy mau tận hưởng chúng kẻo mất sạch không còn cơ hội nào nữa.

2. Thân bài

a. Sự sống ban tặng chư con người

– Khổ thơ đầu tiên diễn tả những ý tưởng của nhân vật “tôi” trữ tình: tắt nắng và buộc gió, như thể đoạt quyền của tạo hoá; muốn níu giữ lại hương sấc của Mùa xuân.
– Câu thơ đẹp nhất nằm trong khổ thơ thứ hai: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần. Đây là cách biểu đạt của Thơ mới : lấy con người làm chuẩn mực để đo thiên nhiên, vẻ đẹp của tháng giêng – mùa xuân – tuổi trẻ.
– Ý tưởng đoạt lấy sự sống, chạy đua với thời gian đã xuất hiện ở ngay những câu thơ:

Tôi sung sướng.
Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

b. Thời gian đã huỷ hoại sự sống

– Thời gian cướp đi tuổi trẻ, bởi “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”.
– Thời gian đem đến chia lìa “rớm vị chia phôi”, “than thầm tiễn biệt”. Sự sống bị chia cắt phũ phàng.
– Thời gian đem đến tàn phai: cơn gió, lá biếc, tiếng chim – những vẻ đẹp mùa xuân cũng câm lặng, tàn phai theo năm tháng.

Nhà thơ đang sống trong bàn tiệc xuân mà đã lo sợ nghĩ rằng rồi tất cả sẽ bị bàn tay thô bạo của thời gian cướp đoạt hết. Các hình ảnh thơ thật đẹp, càng nuôi tiếc nên càng đẹp:

Cơn gió xinh thì thào trong lú biếc
Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi

c. Hãy tận hưởng sự sống

– Chủ thể trữ tình đổi cách xưng hô: từ Tôi sang Ta. Do muốn đoạt lấy sự sống trong mọi chiều (mây, gió, non nước, cây, cỏ, cánh bướm, tình yêu), nên cái Tôi bỗng trở nên chật chội, hạn hẹp, không tương ứng. Chủ thể phải là Ta, nghĩa là cái Tôi được mở rộng, vụt lớn, trở thành cái Ta kiêu hãnh, lự tin, được quyền đòi hỏi, được quyền khẳng định một cách dõng dạc.
– Các câu thơ điệp lại mô hình câu điệp lại đại từ Ta, và, cho, đã tạo nên nhịp điệu hối hả, gấp gáp.

Câu thơ Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi vẫn thông nhất trong một điểm cách tân: lấy con người làm chuẩn mực của cái đẹp. Câu thơ khoẻ khoắn, trànn trề sinh lực tuổi irẻ, tham lam, vồ vập. cả khổ thơ dồn dập, tràn đầy nhiệt mg như thể cuộc quyết đâ u giữa con người tuổi trẻ này với Thời gian Tạo hoá.

3. Kết bài

Cái lí của nhà thơ là ở chỗ: Tuổi trẻ được quyền sống thật, sống hết mình với khát vọng của mình, đối lập và tuyên chiến với những gì phẳng lặng và tù túng. Đó là tiếng nói của một tâm hồn gắn bó với cuộc đời, yêu cuộc đời, yêu sự sống đến cuồng nhiệt.

Bài văn mẫu phân tích bài thơ Vội vàng

Phân tích bài thơ Vội vàng – bài 1

Phân tích bài thơ Vội vàng
Mạch cảm xúc được chuyển tiếp sang một bức tranh tình yêu tràn đầy màu sắc:

Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa

Với ngôn từ trau chuốt, mượt mà, Xuân Diệu dường như đang thổi hồn vào từng câu, từng chữ của đoạn thơ khiến nó trở nên sinh động và hấp dẫn. Bức tranh thiên nhiên tươi vui, đầy màu sắc đang tràn ra qua từng câu thơ. Điệp từ “này đây” bộc lộ niềm vui tơi phơi phới, hân hoan của tác giả khi được đắm say trong khung cảnh tuyệt vời như thế này. Lòng tràn đầy rạo rực và tin yêu. Có lẽ mùa xuân trong thơ Xuân Diệu có sự phá cách khá độc đáo khi tác giả nhìn mùa xuân là “tuần tháng mật” ngào ngào và mê đắm. Mùa xuân đẹp là thế, thiên nhiên rạo rực như vậy nhưng bỗng nhiên Xuân Diệu chuyển đổi cảm xúc và giọng thơ như nhanh và vội hơn:

Xuân đang đến nghĩa là xuân sẽ qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già

Đến đây người đọc nhận ra một ý niệm thời gian rất thi vị của Xuân Diệu, và đồng nghĩa với việc chính bản thân ông đang lo lắng khi thời gian trôi đi. Ông bắt đầu sợ, cuống cuồng vì mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu rồi cũng qua đi. Ý niệm về thời gian đối với Xuân Diệu là một chiều, một đi không trở lại. CHính sự khắc nghiệt này mới khiến nhà thơ thấy mình thật bé nhỏ:

Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất

Câu thơ này dường như càng khắc nghiệt hơn vì tác giả tự “vận” mình vào mùa xuân. Bởi rằng với ông đời người đẹp nhất là tuổi trẻ, khi mùa xuân tuổi trẻ qua đi thì coi như hết.

Lòng tôi rộng mà lượng trời cứ chất
Không cho dài tuổi trẻ của nhân gian

Con người vẫn luôn khát khao sống, khát khao yêu nồng cháy nhưng thời gian có hạn. Vạn vật chuyển biến, tuổi trẻ cứ vơi cạn đi theo năm tháng. Tác giả nuối tiếc, tiếc vì không được sống thêm không được nhiệt huyết hơn nữa. Có lẽ Xuân Diệu là một nhà thơ có cái nhìn chân thực và đầy mới mẻ về tuổi trẻ của con người.

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi

Đến đây dường như người đọc càng nhận ra triết lý về thời gian sâu sắc. Mùa xuân rồi sẽ trở lại, đất trời lại rạo rực và đẹp đẽ như thế nhưng tuổi trẻ của con người lại vĩnh viên trôi qua không trở lại. Đây là điều tàn nhẫn nhất mà Xuân Diệu không muốn đối mặt.

Sang khổ thơ tiếp theo, giọng thơ trở nên gấp gáp, vội vàng, hay chính tác giả đang quá gấp, quá vội, quá sợ thời gian trôi đi:

Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn chiều

Nỗi mong muốn, khát khao của tác giả được đẩy đến đỉnh điểm khi trời đất chuyển giao từng ngày và tuổi trẻ cạn vơi dần. Điệp từ “ta muốn” đã “bật” lên nỗi khát khao cháy bóng, muốn sống, muốn yêu, muốn đi ngược với tự nhiên và tạo hóa để đoạt lấy tuổi trẻ. Và nỗi khát khao ấy đã dồn nén ở câu thơ cuối:

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi

Khát khao đã không còn là khát khao nữa mà là muốn chiếm đoạt, muốn giữ lấy cho riêng mình mùa xuân của tuổi trẻ.

Thật vậy bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu với cách dùng từ ngữ trau chuốt, hình ảnh mượt mà cùng giọng thơ gấp gáp, vội vàng đã hình thái ý niệm thời gian sâu sắc đối với người đọc. Tuổi trẻ và tình yêu là những thứ mà chúng ta cần phải gìn giữ, chứ không phải để nó trôi qua vô nghĩa.

Phân tích bài thơ Vội vàng – bài 2

Phân tích bài thơ Vội vàng
Xuân Diệu được coi là nhà thơ mới nhất trong phong trào thơ mới. Một cái tôi tự ý thức sâu sắc nhất. Mang đến một quan niệm hiện đại về nhân sinh trong việc đề cao lối sống cao độ, giao cảm. Lấy con người làm chuẩn mực cho cái đẹp thay vì lấy thiên nhiên như trong văn học trung đại. “Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám. Tác phẩm được rút ra từ tập “Thơ thơ” (1938), đây là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt.

Để hiểu hơn tác phẩm chúng ta có thể phân tích 13 câu đầu. Đó là vẻ đẹp trần gian và tình yêu cuộc sống tha thiết của nhà thơ Xuân Diệu.

Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.

Bốn cầu đầu được tác giả làm theo thể thơ 5 chữ và sử dụng điệp từ “ tôi muốn” và đại từ xưng hô “tôi”. Có ý muốn nhấn mạnh đến khát vọng của cái tôi cá nhân: “ muốn tắt nắng, muốn buộc gió”. Nhưng nắng và gió là thuộc về thiên nhiên và vũ trụ. Tác giả muốn tước đoạt quyền của tạo hóa, muốn ngưng lại dòng chảy của thời gian và sự tuần hoàn của vũ trụ. Tiếp đến là cho màu đừng nhạt và cho hương đừng phai. Tác giả muốn lưu giữ hương sắc của thiên nhiên của cuộc đời.

Chín câu tiếp theo, Xuân Diệu đã chỉ màu hương và màu lá của ong bướm trong tuần tháng mật, là của hoa của đồng nội xanh rì, của cành tơ, của yến anh, đang ngay ngất trong khúc tình si. Hình ảnh thiên nhiên hiện lên quen thuộc và quyến rũ, đang rạo rực yêu đương và tràn ngập xuân tình.

Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần

Thiên nhiên hiện lên ông bướm, yến anh tất cả điều có đôi có cặp, quấn quýt với nhau. “ tuần tháng mật” là thời khắc hạnh phúc nhất. Tất cả đều đang ngây ngất trong phút tình si, từ láy “ phơ phất” gợi nên cái gì đó mềm mại yểu điệu, như đang làm duyên với gió. Phải chăng tác giả miêu tả thiên nhiên nhưng ẩn bên trong đó là Xuân Diệu nhìn thiên nhiên qua lăng kính tình yêu. Nhìn qua đôi mắt non tơ, mơn mởn và cùng gửi đến thông điệp phủ nhận tư tưởng thoát li khẳng định nhân sinh quan tiến bộ, cần phải phát hiện ra vẻ đẹp ngay chính thể.

Tình yêu cuộc sống trần gian tha thiết, trung tâm của vẻ đẹp đó chính là con người. Cái táo bạo của Xuân Diệu thể hiện ở những câu tiếp theo. Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ, nhà thơ đã lấy con người làm chuẩn mực cho cái đẹp của thiên nhiên. Hình ảnh so sánh “chớp hàng mi, tháng giêng ngon như cặp môi gần”. Tháng giêng là phạm trù thuộc về thời gian thuộc về cái vô hình, còn cặp môi gần là cái hữu hình là biểu tượng cho tuổi trẻ cho tình yêu, khát vọng dục cảm đầy tinh khôi. Cách miêu tả này chỉ có ở Xuân Diệu.

Nếu như đoạn một tác giả miêu tả tình yêu tha thiết nơi trần gian thì ở đây tác giả cảm nhận về thời gian.

Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian;
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời

“Tôi sung sướng” nhưng “vội vàng một nữa”. Hình ảnh đối lập và bộc lộ niềm lo âu. Dấu chấm giữa câu như cảm xúc tương phản tồn tại trong một câu thơ và trong một con người, là hai mặt của tình yêu cuộc sống. Theo quy luật của tự nhiên thì xuân qua rồi sẽ đến mùa hạ mà tác giả nhớ xuân tới xuân ngay giữa mùa xuân cho thấy tác giả yêu xuân biết chừng nào. Mùa xuân ở đây có 2 tầng nghĩa, thứ nhất là xuân của thiên nhiên của đất trời, và thứ hai là xuân của tuổi trẻ của tuổi tác. Tác giả quan niệm không chờ nó qua đi mới tiếc, mà ngay lúc này tác giả đã tiếc. Vì tuổi xuân tuổi trẻ là phần ngon nhất của cuộc đời. Thời gian trôi đi là thời gian không trở lại.

“Đương tới, đương qua, non già” cặp động từ, tính từ đối lập, cho ta thấy được bước đi khốc liệt của thời gian. Ông nhìn thấy xuân hiện tại phút chốc sẽ trở thành quá khứ, sẽ qua đi, sẽ già nua. “Từ đương” như hiện tại và quá khứ diễn tả đồng thời, nỗi lo âu của tác giả thì việc chưa xảy ra. Thời gian của vũ trụ thì tuần hoàn nhưng của tuổi tác thì không trở lại nữa.

Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt….
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi ?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa
Chẳng bao giờ, ôi ! chẳng bao giờ nữa…
Mau đi thôi ! mùa chưa ngả chiều hôm,

Cảm nhận thời gian đầy tính mất mát. “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, khắp sông núi đều than thầm tiễn biệt” mỗi sự vật trong vũ trụ đều đang ngậm ngùi chia ly. Chia tay với con người với không gian và chia tay với chính mình. Tác giả miêu tả thời gian bằng khứu giác “vị, mùi” “rơm” như giọt nước mắt của thời gian. Xuân Diệu nhìn sự vật ở hai thì vừa tươi sắc vừa phai, qua thời gian thì sẽ chuyển từ tươi sang phai.

“Cơn gió xinh” sợ phải bay đi, chim đang rộn ràng thì đứt tiếng reo thi, sợ độ phai tàn, cảm giác về sự mong manh của hạnh phúc. Sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân, sự trân trọng nâng niu cuộc sống đang tồn tại. Hai câu cuối của khổ thơ này thể hiện sự gấp tranh thủ từng giây phút để hưởng thụ hưởng cái đẹp của thiên nhiên của tuổi trẻ. “Chẳng bao giờ, ôi, chẳng bao giờ nữa, Mau đi thôi! Mùa đã ngã chiều hôm.

Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

Ở khổ cuối của đoạn thơ nhịp điệu tăng dần dường như nhanh hơn, quyết liệt hơn. Vội vàng tận hưởng giây phút của mùa xuân của tuổi trẻ của cuộc sống. Khát vọng muốn tước quyền tạo hóa không thành. Có sự thay đổi về số chữ trong câu thơ “ta muốn ôm”, có tác dụng như một điểm nhấn mạnh mẽ, dường như ông đang vang tay ôm trọn cuộc sống vào lòng. Điệp từ ta muốn thể hiện sự khát vọng cháy bỏng, nhịp hối hả, nhịp con tim mạnh nhất dài nhất. Cách sử dụng ngôn ngữ, động từ mạnh “ôm, riết, say, thâu, hôn, cắn” có sự tăng dần về tốc độ. Thể hiện khát vọng chiếm lĩnh, bám chặt hơn, như kim nam châm hút vào vạn vật. “Mây đưa, gió lượn”, muốn thâu, muốn hôn tất cả mọi thứ hạnh phúc tình yêu đang ở độ nồng nàn nhất cho no nê cho thỏa ước nguyện. Kích thích tất cả các giác quan để cảm nhận.

Điệp từ “ và” lập lại 3 lần lột tả sự ham hố, giao cảm cháy lòng của nhà thơ. Các tính từ láy “chếnh choáng, đã đầy, no nê” diễn tả trạng thái hưởng thụ đầy thỏa thích diễn tả sự viên mãn cái ngất ngây trong men say tình của tác giả. Câu thơ cuối thật mạnh mẽ táo bạo “hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”. Khát khao vồ vập của mình với cuộc sống, có vẻ hơi thổ lỗ mãnh liệt nhưng tạo nên cái mới mẻ trong thơ Xuân Diệu. Cách ứng xử cuộc sống đó là sự ý thức về cuộc sống, lòng ham sống, mỗi giây phút trôi qua phải trân trọng.

Qua bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu cho ta thấy được tác giả đã thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết. Giọng điệu, hình thức câu thơ thay đổi linh hoạt với một thế giới hình ảnh đa dạng và phong phú đã tạo nên sức hấp dẫn của thi phẩm. Đặt bài thơ trong không khí của Thơ mới thì mới cảm nhận được tình yêu cuộc sống của nhà thơ mãnh liệt đến chừng nào. Những sáng tạo của Xuân Diệu trong “Vội vàng” đã góp phần đánh dấu bước phát triển mới của thơ ca Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Cái Tôi cá nhân đã có những bước đi đàng hoàng và chắc chắn lên văn đàn văn học Việt Nam.

Phân tích bài thơ Vội vàng – bài 3

Phân tích bài thơ Vội vàng
Xuân Diệu được biết đến là “ông hoàng” của thơ tình yêu đã làm say mê tâm hồn bao bạn đọc trẻ tuổi. Sức hấp dẫn trong thơ Xuân Diệu chính là cái náo nức, cái xôn xao, cái đắm say cuồng nhiệt với cuộc đời, với tình yêu của một tâm hồn trẻ trung luôn khát khao được sống trọn vẹn. Bài thơ “Vội vàng” chính là một ví dụ tiêu biểu như thế.

Ngay từ đầu bài thơ đã bộc lội một cái tôi đầy khao khát và mãnh liệt:

Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt nữa
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi

Chỉ với một tâm hồn yêu đời đến mãnh liệt mới có một niềm khao khát muốn giữ lấy tất cả những hương sắc trần gian táo bạo đến thế. Tác giả không xưng “ta” mà lại dùng “tôi” như để khẳng định cái tôi cá nhân của mình, khẳng định khát khao cháy bỏng muốn “đoạt” lấy thiên nhiên đất trời để làm của riêng. Bởi thi sĩ hiểu rằng, sắc thắm nào rồi cũng nhạt, hương nồng nào rồi cũng phai. Xuân Diệu không muốn thấy những vẻ đẹp tự nhiên ấy bị mất đi. Nhà thơ muốn lưu giữ nó bên mình để được ngắm nhìn và thưởng thức một cách trọn vẹn và mãi mãi.

Những dòng thơ tiếp theo như tuôn theo mạch cảm xúc dạt dào của một tình yêu say đắm với những thanh sắc của cuộc đời:

Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa

Với ngôn từ trau chuốt, mượt mà, Xuân Diệu đã diễn tả một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi vui và đầy màu sắc. Bức tranh mùa xuân ấy giống như một “thiên đường trên mặt đất” vậy. Điệp từ “này đây” được lặp lại trong các câu thơ bộc lộ niềm vui hân hoan, say mê của tác giả khi được đắm mình trong một khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời như thế. Có lẽ mùa xuân trong thơ Xuân Diệu là mùa xuân độc đáo nhất khi mà nhà thơ gọi mùa xuân là “tuần tháng mật” đầy ngào ngào và mê đắm.

Mùa xuân tươi vui là thế, thiên nhiên đầy màu sắc tuyệt diệu là thế vậy mà bỗng dưng Xuân Diệu lại chuyển đổi cảm xúc với giọng thơ chùng xuống:

Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa

Câu thơ bị ngắt làm hai diễn tả niềm vui sướng tận hưởng ấy không được trọn vẹn. Bởi nhà thơ nhận ra rằng, điều sung sướng ấy thật ngắn ngủi biết bao:

Xuân đang đến nghĩa là xuân sẽ qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già

Ở đây người đọc nhận ra một ý niệm về thời gian rất thi vị của Xuân Diệu. Ý niệm về thời gian đối với Xuân Diệu là một chiều, là một đi không trở lại. Chính vì nhà thơ biết rằng thời gian sẽ trôi đi, cái non trẻ, thắm tươi rồi sẽ chẳng mấy chốc mà già nua, héo úa. Và chính vì thế cho nên Xuân Diệu mới lo lắng và cảm nhận thấy cái phũ phàng khi thời gian trôi đi.

Vạn vật chuyển biến theo thời gian, tuổi trẻ cũng trôi dần đi theo năm tháng. Mùa xuân có thể vẫn quay trở lại nhưng tuổi trẻ của một người thì chỉ có lần mà thôi. Vì thế nhà thơ nuối tiếc tuổi trẻ của mình, tiếc một thời nhiệt huyết, đắm say chẳng dễ gì mà có được:

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;

Đến đây người đọc càng nhận ra một triết lý sâu sắc về thời gian. Và có lẽ Xuân Diệu là một nhà thơ có cái nhìn đầy mới mẻ và chân thực nhất về thời gian tạo vật và tuổi trẻ của con người. Mùa xuân rồi sẽ trở lại, tao vật sẽ lại rực rỡ và đẹp tươi nhưng tuổi trẻ của con người thì trôi qua vĩnh viễn không quay trở lại. Đây chính là điều tàn nhẫn nhất mà Xuân Diệu không muốn đối mặt.

Chính vì lo sợ thời gian trôi đi và tuổi trẻ không quau trở lại nữa cho nên nhà thơ mới vội vàng, gấp gáp tận hưởng và khát khao sống nhiệt huyết, say mê hơn:

Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn chiều
Và non nước, và cây. Và cỏ rạng.

Điệp từ “ta muốn” đã bật lên khát khao được yêu, được sống cháy bỏng của nhà thơ. Nhà thơ khao khát được “ôm”, được thâu tóm cả đất trời trong đôi tay quấn riết: nào mây đưa, gió lượn, cánh bướm với tình yêu, nào non nước, cỏ cây… để tận hưởn “cho chuếnh choáng”, “cho đã đầy”, “cho no nê” mới thỏa lòng thỏa dạ. Mạch cảm xúc ấy đã đi đến tận cùng của nỗi si mê và cuồng bạo trong câu thơ cuối bài:

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi

Vì sự vội vàng, gấp gáp mà nhà thơ không chỉ dừng lại ở khát khao nữa mà là mong muốn chiếm đoạt, muốn giữ lấy cho riêng mình mùa xuân của tuổi trẻ.

Bài thơ là nỗi niềm của một tâm hồn khao khát sống, khao khát yêu đến cuồng si. Tuổi trẻ, tình yêu và cuộc sống là những món quà mà Thượng đế ban tặng cho chúng ta, cần phải được gìn giữ và trân trọng, chứ không phải để nó trôi qua một cách vô nghĩa. Bài thơ “Vội vàng” vì thế mà trở thành bài ca tình yêu cuộc sống giàu ý nghĩa nhân văn. Và thơ Xuân Diệu cũng vì thế mà vẫn trẻ mãi với thời gian!

Phân tích bài thơ Vội vàng – bài 4

Phân tích bài thơ Vội vàng
Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian” . Đã hơn hai mươi năm Xuân Diệu giã từ chúng ta vào cõi hư vô, nhưng “tấm lòng trần gian” của ông dường như vẫn còn ở lại. Cứ mỗi lần xuân tới, những trái tim non trẻ của các thế hệ học sinh lại rung lên những cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình của Xuân Diệu gửi gắm với đời trong bài thơ Vội vàng, gắn với niềm khát khao giao cảm với đất trời, con người tràn mê đắm của thi nhân, trong mùa xuân diệu kì!Làm thơ xuân vốn là một truyền thống của thi ca Việt Nam, bao nét xuân đi vào thi ca đều mang một dấu ấn cảm xúc riêng. Đặc biệt, trong thơ lãng mạn Việt Nam 1932 – 1945, mùa xuân còn gắn với cái tôi cá nhân cá thể giàu cảm xúc của các nhà thơ mới. Có thể kể đến một Hàn Mặc Tử với “khách xa gặp lúc mùa xuân chín…”, một Nguyễn Bính với “mùaxuân là cả một mùa xanh…”. Nhưng có lẽ Xuân Diệu chính là người đã đem vào trong cảm xúc mùa xuân tất cả cái rạo rực đắm say của tình yêu. Vội vàng là lời tâm tình với mùa xuân của trái tim thơ tuổi hai mươi căng nhựa sống.

Cái động thái bộc lộ đầy đủ nhất thần thái của Xuân Diệu có lẽ là vội vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuốn quýt”. Cho nên, đặt cho bài thơ rất đặc trưng của mình cái tên Vội vàng, hẳn đó phải là một cách tự bạch, tự họa của Xuân Diệu. Nó cho thấy thi sĩ rất hiểu mình. Thực ra, cái điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ ý thức về thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người, về cái chết như là một kết cục không tránh khỏi mai hậu. Sống là cả một hạnh phúc lớn lao diệu kỳ. Mà sống là phải tận hiến và tận hưởng! Đời người là ngắn ngủi, cần tranh thủ sống. Sống hết mình, sống đã đầy. Thế nên phải chớp lấy từng khoảnh khắc, phải chạy đua với thời gian. Ý thức ấy luôn giục giã, gấp gáp. Bài thơ này được viết ra từ cảm niệm triết học ấy.Thông thường, yếu tố chính luận đi cùng thơ rất khó nhuần nhuyễn. Nhất là lối thơ nghiêng về cảm xúc rất “ngại” đi cùng chính luận. Ấy thế nhưng nhu cầu phô bày tư tưởng, nhu cầu lập thuyết lại không thể không dùng đến chính luận. Thơ Xuân Diệu hiển nhiên là loại thơ xúc cảm. Nhưng đọc kỹ sẽ thấy rằng thơ Xuân Diệu cũng rất giàu chính luận. Nếu như cảm xúc làm nên cái nội dung hình ảnh, hình tượng sống động như mây trôi, nước chảy trên bề mặt của văn bản thơ, thì dường như yếu tố chính luận lại ẩn mình, lặn xuống bề sâu, làm nên cái tứ của thi phẩm. Cho nên mạch thơ luôn có được vẻ tự nhiên, nhuần nhị. Vội vàng cũng thế. Nó là một dòng cảm xúc dào dạt, bồng bột cuốn theo bao hình ảnh thi ca như gấm như thêu của cảnh sắc trần gian.

Nhưng nó cũng là một bản tuyên ngôn bằng thơ, trình bày cả một quan niệm nhân sinh về lẽ sống vội vàng. Có lẽ không phải thơ đang minh họa cho triết học. Mà đó chính là minh triết của một hồn thơ. Mục đích lập thuyết, dạng thức tuyên ngôn đã quyết định đến bố cục của Vội vàng. Thi phẩm khá dài nhưng tự nó hình thành hai phần khá rõ rệt. Cái cột mốc ranh giới giữa hai phần đặt vào ba chữ “Ta muốn ôm”. Phần trên nghiêng về luận giải cái lí do vì sao cần sống vội vàng. Phần dưới là bộc lộ cái hành động vội vàng ấy. Nói một cách vui vẻ: trên là lý thuyết, dưới là thực hành!

Điều rất dễ thấy là thi sĩ chọn cách xưng hô cho từng phần. Ở trên, xưng “tôi”, lập thuyết đối thoại với đồng loại. Ở dưới, xưng “ta”, đối diện với sự sống. Phần luận lí có xu hướng cắt xẻ bài thơ. Nhưng hơi thơ bồng bột, giọng thơ dào dạt, sôi nổi đã xóa mọi cách ngăn, khiến thi phẩm vẫn luôn là một chỉnh thể sống động, tươi tắn và truyền cảm. Mở đầu bài thơ là một khổ ngũ ngôn thể hiện một ước muốn kì lạ của thi sĩ. Ấy là cái ước muốn quay ngược quy luật tự nhiên – một ước muốn không thể:

Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi

Muốn “tắt nắng”, muốn “buộc gió”, thật là những ham muốn kỳ dị, chỉ có ở thi sĩ. Nhưng làm sao cưỡng được quy luật, làm sao có thể vĩnh viễn hóa được những thứ vốn ngắn ngủi mong manh ấy? Cái ham muốn lạ lùng kia đã hé mở cho chúng ta một lòng yêu bồng bột vô bờ đối với cái thế giới thắm sắc đượm hương này. Thế giới này được Xuân Diệu cảm nhận theo một cách riêng. Nó bày ra như một thiên đường trên mặt đất, như một bữa tiệc lớn của trần gian. Được cảm nhận bằng cả sự tinh vi nhất của một hồn yêu đầy ham muốn, nên sự sống cũng hiện ra như một thế giới đầy xuân tình. Cái thiên đường sắc hương đó hiện ra trong Vội vàng vừa như một mảnh vườn tình ái, vạn vật đương lúc lên hương, vừa như một mâm tiệc với một thực đơn quyến rũ, lại vừa như một người tình đầy đắm say. Xuân Diệu cũng hưởng thụ theo một cách riêng. Ấy là hưởng thụ thiên nhiên như hưởng thụ ái tình. Yêu thiên nhiên mà thực chất là tình tự với thiên nhiên. Hãy xem cách diễn tả vồ vập về thiên nhiên ở thì xuân sắc, một thiên nhiên rạo rực xuân tình:

Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;

Có lẽ trước Xuân Diệu trong thơ Việt Nam chưa có cảm giác “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Nó là cảm giác của ái ân tình tự. Cảm giác ấy đã làm cho người ta thấy tháng giêng mơn mởn non tơ đầy một sức sống thanh tân kia mà sao quyến rũ – tháng giêng mang trong nó sức quyến rũ không thể cưỡng được của một người tình rạo rực, đắm say. Hai mảng thơ đầu kế tiếp nhau đã được liên kết bằng cái logic luận lí ngầm của nó. Thi sĩ muốn “tắt nắng”, “buộc gió” chính vì muốn giữ mãi hương sắc cho trần thế này đây. Hương sắc là cái sinh khí của nó, là cái vẻ đẹp, cái nhan sắc của nó. Tất cả chỉ rực rỡ trong độ xuân thì. Mà xuân lại vô cùng ngắn ngủi. Và thế là mảng thơ thứ ba của phần luận giải đã hình thành để nói về cái ngắn ngủi đến tàn nhẫn của xuân thì đối với sự sống và cái xuân thì của con người. Phải, cái thế giới này lộng lẫy nhất, “ngon” nhất là ở độ xuân; còn con người cũng chỉ hưởng thụ được cái “ngon” kia khi còn trẻ thôi. Mà cả hai đều vô cùng ngắn ngủi, thời gian sẽ cướp đi hết thảy. Có lẽ cũng lần đầu tiên, thơ ca Việt Nam có được cái quan niệm
này:

Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn no nghĩa là xuân sẽ già.

Con người thời trung đại hình như yên trí với quan niệm thời gian tuần hoàn với cái chu kỳ bốn mùa, cũng như cái chu kì ba vạn sáu ngàn ngày của kiếp người. Con người hiện đại sống với quan niệm thời gian tuyến tính, thời gian như một dòng chảy mà mỗi một khoảnh khắc qua là mất đi vĩnh viễn. Cho nên Xuân Diệu đã nồng nhiệt phủ định:

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

Thước đo thời gian của thi sĩ là tuổi trẻ. Tuổi trẻ một đi không trở lại thì làm chi có sự tuần hoàn ! Trong cái mênh mông của đất trời, cái vô tận của thời gian, sự có mặt của con người thật là ngắn ngủi, hữu hạn. Nghĩ về tính hạn chế của kiếp người, Xuân Diệu đã đem đến một nỗi ngậm ngùi thật mới mẻ:

Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;

Và đem đến một cảm nhận đầy tính lạ hóa về thời gian và không gian:

Mùi tháng năm đền rớm vị chia phôi
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt…

Là người đã tiếp thu ở mức nhuần nhuyễn phép “tương giao” của lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tương giao về cảm giác để cảm nhận và mô tả thế giới. Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác: “Mùi tháng năm” – thời gian của Xuân Diệu được làm bằng hương – chẳng thế mà thi sĩ cứ muốn buộc gió lại ư?

Một chữ “rớm” cho thấy khứu giác đã chuyển thành thị giác. Nó nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ. Chữ “vị” liền đó, lại cho thấy cảm giác thơ đã chuyển qua vị giác. Và đây là một vị hoàn toàn phi vật chất: “vị chia phôi”! Thì ra chữ “rớm” và chữ “vị” này đều từ một hình ảnh ẩn hiện là giọt lệ chia phôi đó. Vì sao thời gian lại mang cái hương vị – hình thể của chia phôi? Ấy là những cảm giác chân thực hay chỉ là trò diễn của ngôn ngữ theo kịch bản của phép “tương giao”? Cái tinh tế của Xuân Diệu chính là ở đấy ! Thi sĩ cảm thấy thật hiển hiện mỗi khoảnh khắc đang lìa bỏ hiện tại để trở thành quá khứ thật sự là một cuộc ra đi vĩnh viễn.

Trên mỗi thời khắc đều đang diễn ra một cuộc chia tay của thời gian với con người, với không gian và với cả chính thời gian. Cho nên thi sĩ nghe thấy một lời than luôn âm vang khắp núi sông này, một lời than vĩnh viễn: than thầm tiễn biệt. Không gian đang tiễn biệt thời gian ! Và thời gian trôi đi sẽ khiến cho cái nhan sắc thiên nhiên diệu kỳ này bước vào độ tàn phai. Một sự tàn phai không thể nào tránh khỏi ! Thế đấy, không thể buộc gió, không thể tắt nắng, cũng không thể cầm giữ được thời gian, thì chỉ có cách thực tế nhất là chạy đua với thời gian, là phải tranh thủ sống:

Chẳng bao giờ, ôi ! Chẳng bao giờ nữa…
Mau đi thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm

Đến đây phần luận giải của tuyên ngôn vội vàng đã đủ đầy luận lý !] Bài thơ được kết thúc bằng những cảm xúc mãnh liệt,
bằng những tham muốn mỗi lúc một cuồng nhiệt , vồ vập. Đó là cả một cuộc tình tự với thiên nhiên, ái ân cùng sự sống. Chỉ có thể diễn tả như thế, Xuân Diệu mới phô diễn được cái lòng ham sống, khát sống sung mãn của mình:

Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nướ[c, và cây, và cỏ rạng,
Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !

Nếu chọn một đoạn thơ trong đó cái giọng sôi nổi bồng bột của Xuân Diệu thể hiện đầy đủ nhất, thì đó phải là đoạn thơ này. Ta có thể nghe thấy giọng nói, nghe thấy cả nhịp đập của con tim Xuân Diệu trong đoạn thơ ấy. Nó hiện ra trong những làm sóng ngôn từ đan chéo nhau, giao thoa và song song vỗ vào tâm hồn người đọc. Cái điệp ngữ “ta muốn” được lặp đi lặp lại với mật độ thật dày và cũng thật đích đáng.

Nhất là mỗi lần điệp lại đi liền với một động thái yêu đương mỗi lúc một mạnh mẽ, mãnh liệt, nồng nàn: ôm – riết – say – thâu – cắn. Có thể nói câu thơ “Và non nước, và cây, và cỏ rạng” là không thể có đối với thư pháp trung đại vốn coi trọng những chữ đúc. Thậm chí, đối với thơ xưa, đó sẽ là câu thơ vụng. Tại sao lại thừa thãi liên từ “và” đến thế ? Vậy mà, đó lại là sáng tạo của nhà thơ hiện đại Xuân Diệu. Những chữ “và” hiện diện cần cho sự thể hiện nguyên trạng cái giọng nói, cái khẩu khí của thi sĩ. Nó thể hiện đậm nét sắc thái riêng của cái tôi Xuân Diệu. Nghĩa là thể hiện một cách trực tiếp, tươi sống cái cảm xúc tham lam đang trào lên mãnh liệt trong lòng ngực yêu đời của thi sĩ ! Câu thơ:

Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi

… cũng tràn đầy những làn sóng ngôn từ như vậy. Từ “cho” điệp lại với mức độ tăng tiến nhấn mạnh các động thái hưởng thụ thỏa thuê: chuếnh choáng – đã đầy – no nê. Sóng cứ càng lúc càng dâng cao, càng vỗ mạnh, đẩy cảm xúc lên tột đỉnh: Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi ! Ta thấy Xuân Diệu như một con ong hút nhụy đã no nê đang lảo đảo bay đi. Lại thấy thi sĩ như một tình lang trong cuộc tình chuếnh choáng men say.

Có thể nói Xuân Diệu qua bài thơ này không chỉ “sống” hay “ham sống” mà ông “say sống”. Sống mãnh liệt, hối hả kẻo nữa lại tiếc nuối – Đó là một nhân sinh quan lành mạnh. Nó khác với sự nguội lạnh, hờ hững, lạt lẽo. Bài thơ là nhịp đập gấp gáp trước “thanh sắc trần gian” một ngày xuân của một trái tim chưa bao giờ chán sống.

Sống là hạnh phúc. Muốn đạt tới hạnh phúc phải sống vội vàng. Thế là, vội vàng là cách đến với hạnh phúc, là chính hạnh phúc, và hình như cũng là cái giá phải trả cho hạnh phúc vậy ! Ta hiểu vì sao khi Xuân Diệu xuất hiện, lập tức thi sĩ đã thuộc về tuổi trẻ !

Phân tích 13 câu đầu bài thơ vội vàng

Phân tích bài thơ Vội vàng
Xuân Diệu là một trong những thi sĩ nổi tiếng bậc nhất trong nền thơ ca Việt Nam. Gắn liền với tiếng vang muôn đời của ông là bài thơ Vội vàng được in trong tập Thơ thơ, xuất bản lần đầu năm 1938. Bài thơ cũng là tiếng nói của tâm hồn vui tươi, trẻ trung, yêu đời đến cuồng si và quan niệm nhân sinh mới lạ chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống. Chỉ qua khổ thơ đầu tiên của bài ta đã cảm nhận ngay được luồng khí vui tươi, sôi nổi:

“ Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi”

Đối với Viễn Phương, ông đã từng muốn hóa thành chim hót quanh lăng trong bài viêng lăng bác, hay trong “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải , thi sĩ lại ước mong được:

“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca “

Khát khao, giấc mơ của Xuân Diệu được thể hiện qua điệp ngữ “ tôi muốn” và thể thơ năm chữ với tiết tấu mạnh mẽ, quyết đoán . Đó là ước muốn “ tắt nắng đi”. Nắng mưa là chuyện của trời, là quy luật của tự nhiên. Mà đã là quy luật thì nó luôn tồn tại vĩnh hằng với thời gian, không bao giờ biến mất .Âsy vậy mà nhà thơ của chúng ta lại táo bạo, mong muốn có thể “ tắt nắng” để mong màu nắng “ đừng nhạt mất”, để “ hương đừng bay đi”. Phải chăng nhà thơ muốn níu giữ thời gian đọng lại chốn đây, để ông có thể ngắm mãi màu sắc và hương thơm của cuộc đời, để xuân của đời của vạn vật được trường tồn theo năm tháng. Đằng sau ước muốn ấy là một tinh thần nồng nhiệt, thái độ biết trân trọng cái đẹp. Có biết bao người trong nhân gian hiểu được rõ thời gian trôi nhanh biết nhường nào, Xuân Diệu hiểu rõ về giá trị của cuộc đời qua những lời thơ của ông.

Bằng tài năng thiên phú của mình, ông đã tiếp tục vẽ nên một bức tranh xuân tuyệt diệu:

“ Của ong bướm này đây tuần trăng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa “

Bốn lần sử dụng từ “ này đây” như thể hiện được sự vui mừng, tự hào của tác giả về vẻ đẹp của đất trời. Đó cũng không chỉ là một bức tranh xuân, mà còn là tác cách để tác giả nói đến sự hân hoan, đắm chìm trong mùa xuân của tuổi trẻ.

Này “ ong bướm, yến anh”  được nhắc tới, xuân đến kêu gọi cả tình yêu của khắp muôn loài, hình ảnh này còn gợi ra vẻ lả lơi, tình tứ niệm ý về mùa xuân của tình yêu đôi lứa. Tuần tháng mật của yêu thương hòa chung với sự tụ hội của ong bướm dập dìu, của hoa thơm cỏ ngọt , của cành tơ phơ phất đầy nhựa sống. Chắc hẳn, mùa xuân cũng không thể thiếu tiếng hót say sưa của chim yến anh. Hè có tiếng ve rộn ràng, mùa đông có hình ảnh chim én bay về phương nam thì trong thơ của Xuân diệu, ông dùng yến anh để tạo nên âm hưởng say đắm lòng người. Một bức tranh thiên nhiên diễm lệ đến nghẹt thở, làm cho người ta mê mẩn không thôi.

Là một học giả có sự ảnh hưởng bởi văn học phương tây, bởi vậy là cách nhìn của ông về cuộc đời cũng mang phong cách mới lạ. Xuân và cảnh không chỉ là những vật vô hình nữa, ông đã thổi con người vào những thiên cảnh ấy. Đó chính là vẻ đẹp của “ hàng mi” – một đôi mắt rất đẹp vì đôi mắt ấy đang được ngắm những cảnh đẹp nhất của tạo hóa. Chắc chắn, chỉ có tâm hồn yêu cuộc sống cuồng nhiệt như Xuân Diệu mới có thể dẫn dắt được “ thần vui “ đến gõ cửa mọi nhà. Nhưng có lẽ, nét tinh tế của 13 câu thơ chính là hai câu sau:

“ Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”

Hình ảnh so sánh đầy chất tạo hình và mang tới bất ngờ cho độc giả. Xuân lại có thể ví như một cặp môi gần- cuốn hút, hấp dẫn đến không thể chối bỏ. Thời gian được thi sĩ chọn lựa chính là tháng giêng, tháng của vạn vật sinh sôi, đâm chồi, tươi mới. Độc giả cũng có thể dễ dàng hình dung ra đôi môi ấy như của những đôi lứa đang đắm chìm trong mật ngọt trong tình yêu. Những cặp môi, nụ hôn là cách thể hiện tình cảm đậm sâu của con người. Thế rồi, mải miết, đắp chìm trong hương vị thơm ngọt ấy, Xuân diệu bỗng nhận ra rằng “ nhưng vội vàng một nửa”.

Hân hoan, vui vẻ cùng mùa xuân nhưng ta chẳng thể nào chiến thắng được quy luật thời gian đang trôi qua.  Nhiều điều tiếc nuối đã chất chứa trong lòng tác giả, để ông phải thốt lên những câu thơ ấy. Vội vàng để ngắm nhìn vẻ đẹp trước khi thời gian xóa nhòa những tinh túy ấy. Vội vàng để sống hết mình với mùa xuân của tuổi trẻ trước khi những xuân cuối của đời người ập tới trước khi để ” nắng hạ mới hoài xuân”.

Những vần thơ xuân diệu chắc chắn là những áng thơ tuyệt vời nhất trong nền thơ ca Việt nam. Bằng những vét vẽ vô cùng độc đáo, Xuân diệu đã truyền tải ý nghĩa cuộc sống rằng: “ Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” và tình yêu luôn là gia vị tuyệt vời nhất trong đời. Hãy sống sao cho trọn vẹn, được cống hiến cho cuộc đời, và mỗi ngày trôi qua là một niềm vui cuộc sống.

Trên đây là bài tập làm văn phân tích bài thơ Vội vàng, Baitaplamvan chúc các bạn học tốt!

Nguyễn Văn Vinh

Chào tất cả các bạn! Mình là Nguyễn Văn Vinh – làm việc tại trung tâm giáo dục BÀI TẬP LÀM VĂN. Rất mong được các bạn ủng hộ!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button