chơi bài ba cây Vùng đất vàng Maya flop là gì trên facebook so xo mien bác key kubet11 soi cau 3 mien win2888 bán cá rồng 9Bob.Net trò chơi đua xe máy link vào 12betvn88 cewekslot slot online gratis betfair casino apk 11bet keonhacai tv 1win-bet Rút Tiền Gembai best clubs in las vegas X8Vn Game Bài Vip ban ca club 777 trò chơi trang điểm cho công chúa miễn phí top 10 nha cai M88 Phiên bản mới của Fun88 Việt nam Diwei frebet royalbet188 mafia88slot familytoto mcw19 bắn bóng shopee BG Đại sư bắn cá 8xbet55 Vip66 Club Game Bài Xanh 9 thống kê xổ số miền nam hôm nay cap togel Cenvip Bet Sunvip Top 5 Game Bài Đổi Thưởng Uy Tín 2024 tai game ban ca tieu tien ca cách chơi tài xỉu sảnh rồng t88bet w88 bet w88 Slot jackpot Bet68 Club Game Bài Ku.Fun nex777 chơi game đổi tiền mặt 3 xu hướng thương mại điện tử sunvin88. club số xổ miền bắc Ok88 Tại Game Bài Đổi Thưởng Nạp Bằng Sms vn88vc số đề từ 00 đến 99 slot bonanza for88vn Phản hồi đặt tên con trai 2020 hợp phong thuỷ ty le cuoc bong da gacor777 slot queen KEONHACAI1 liên kết gi8 T88 Fun Game Bài 52 Club Bay Vip Game Bài 888B ww88 hồng nhung lịch thi đấu bóng dá hôm nay KKVIN xem lại đá gà cựa dao 810077.com m7 kèo bóng đá epictoto kq vietlott mega 6/45 topstar99 BD TL HOM NAY nohu 66 gam bắn cá game tô màu DD XSMN protogel login link alternatif qslot Kwin68 Vin Tại Game Bài Đổi Thưởng nhà cái game bài ku191 0hi88.com w88 vin w88 big79 web truc tiep da ga 68 com Choáng Fun Game Đánh Bài Ăn Card Điện Thoại vip138 slot XỔ SỐ MIỀN NAM MIỀN BẮC bai tien len mien nam mien phi VIVA88 BET akun 77 đề về kép bằng hôm sau đánh con gì 62togel xsđn feeding frenzy game bem 79 club 188bet link mới nhất vao v9bet súng hơi 631 đời nào tốt nhất i9bet01.com xổ số khánh hòa thứ tư xổ số gia lai 30 ngày gần nhất mariatogel giauto bet nhà cái du doan so xo mien bac ngay mai Bảng xếp hạng Đức 789club code 50k shbet555 net https new8869 com Xeng88 Club Game Bài Liêng Online 12betviet phim sex indonesia W88 Tải về chính thức của đại phát Games cách vào sbobet mới nhất bakar 77 các game nổ hũ uy tín số miền nam vpet android ca cuoc the thao netvip.club bet on lol wild rift www88 com vn keobong dahomnay số cầu miền bắc Tdtc Club Game Bài Poker Đổi Thưởng soi k㨯 lens gogame88slot code checkpass 68gb bet nhà cái casino uy tín Cf66 Club Game Bài Ma Thuật little dog gacha club ngay bet X9 Club Game Bài Twin Pad333 Game Bài Rồng Lửa Đa dạng for88.com wwb9 bd keo nha cai supertogel udintogel trang cá cược bóng đá uy tín komodo138 cash vandal slot bk8vn vip game bau cua top trangdangtin soi cau rong bạch kim 666 bạch thủ lô chuẩn 100 dewataslot Jack998 Game Bài Nohu18 Iwin68 Club Game Bài Pc bk8 com bk8 giải sáu bao nhiêu tiền pucuk69 789BET MAX kết quả các trận đấu vòng loại euro 2024 fb88.com bị bắt vn88io 99cash besar88 casino norge online Game Slot 868vip1 king3.com maxvin tải xuống ứng dụng w88 là gì XỔ SỐ VIETLOTT HÔM NAY Trực tiếp Xổ Số mega millions ngày 9 kenh xo so mien bac 1xbet kayıt ol Vip789 Club Game Bài 79 chiến thuật pressing fo4 top 508 Xóc Đĩa vuabet b29 bet apk cách xem kèo bóng xổ số miền trung thứ năm tải game bắn cá đổi thưởng tiền mặt xsmb. ban ca tien doi thuong Lot79.Com Game Bài Uống Rượu xổ số mega 6 55 Tài Xỉu New884 ca cổ phương cẩm ngọc sisil4 olxtoto dadu Tâm sự người chơi kubet biendo.com 8Xbet Nền tảng Fun88 FIYUN Rik Vip Game Bài K88 kết quả bóng đá vòng loại euro tối hôm nay cách bắt cầu chẵn lẻ trong kubet idcoin188 BONANZA88JP 89bet lừa đảo KẾT QUẢ XỔ SỐ MB HÔM NAY BONGDALU.CO Alo789 đá gà trực tiếp net77 slot manclub apk 789bet đăng nhập toto abadi Nổ Kim Hoa Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ - Nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du
Bài tập làm văn THCS

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ – Nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du

Dựa vào câu thơ: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Hãy bình luận vài nét về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du.
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Bài số 1 – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Một trong những yếu tố làm nên thành công cho kiệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Đại thi hào đã có hai câu thơ thật hay để khái quát về bút pháp nghệ thuật tài tình này:

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”…

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đạt đến thành công tuyệt vời của thiên tài Nguyễn Du trong bút pháp này là tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều, SGK Văn học 9, tập 1):

“Buồn trông của bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi“.

Bản thân tên gọi của bút pháp đã hàm chứa phương thức biểu đạt “tả cảnh” nhưng “ngụ tình”. Nghĩa hiển ngôn của câu chữ là tả thiên nhiên, cảnh vật nhưng qua đó nhà thơ muốn gửi gắm cái tình, cái ý cùa nhân vật trữ tình. Như trong hai câu thơ dưới đây:

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Nhà thơ đã khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa cảnh và tình: cảnh theo tình, tình buồn cảnh cũng buồn theo. Và như thế, bức tranh phong cảnh đã trở thành bức tranh tâm cảnh.

Trong tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du đã vận dụng thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình ấy.

Cảnh được miêu tả theo kiểu tứ bình trong con mắt trông bốn bể và từ xa tới gần. Cảnh đầu tiên mà Kiều trông là cảnh cửa bể lúc chiều hôm:

“Buồn trông cửa biển chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”…

Không gian mênh mông rợn ngợp và thời gian khi chiều tà muôn thuở luôn gợi nỗi buồn trống vắng bơ vơ. Giữa khung cảnh ấy cánh buồm “thấp thoáng” vô định hiện hữu như một ảo ảnh. Hình ảnh cánh buồm dễ khiến ta liên tưởng đến những chuyến đò ngược xuôi về bến bờ của quê hương xứ sở. Cảnh đã gợi trong lòng người tha hương nỗi nhớ buồn về cha mẹ, quê nhà cách xa, nỗi cô đơn và khát khao sum họp.

Trên mặt nước mênh mông của chốn biển cả lênh đênh, cánh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới sa gợi trong lòng Kiều nỗi buồn về thân phận trôi nổi, không biết rồi sẽ bị trôi dạt, bị vùi dập ra sao:

“Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu “…

Cảnh làm Kiều xót xa cho duyên phận, số kiếp của mình. Sau một cửa biển một cánh hoa giữa dòng nước là cảnh của một nội cỏ:

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”…

Cả một nội cỏ trải ra mênh mông nhưng khác với cỏ trong ngày thanh minh: “cỏ non xanh rợn chân trời” là sắc cỏ “rầu rầu” – một màu vàng úa gợi tới sự héo tàn, buồn bã. Màu xanh nhàn nhạt trải dài từ mặt đất tới chân mây không phải là màu xanh của sự sống của hy vọng mà chỉ gợi nỗi chán ngán vô vọng vì cuộc sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh này không biết bao giờ mới kết thúc. Cảnh mờ mịt cũng giống như tương lai mờ mịt, thân phận nội cỏ hoa hèn của Thuý Kiều. Và cuối cùng là cảnh con sóng nổi lên ầm ầm sau cơn gió:

“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Tiếng sóng kêu như báo trước sóng gió dữ dội của cuộc đời hay cũng là tiếng kêu đau đớn của Kiều đồng vọng với thiên nhiên. Kiều không chỉ buồn mà còn lo sợ, kinh hãi như đang đứng trước sóng gió, bão táp của cuộc đời sắp đổ xuống đầu nàng. Cảnh được miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động. Cảnh ngày một rõ hơn để diễn tả nỗi buồn từ man mác mông lung đến âu lo kinh sợ dồn đến bão táp nội tâm. Thiên nhiên chân thực, sinh động nhưng mờ ảo bởi nó được nhìn theo quy luật “cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Và đó cũng là hiện thân, là tang vật của quá khứ khổ đau, hiện tại lẻ loi bất hạnh và báo hiệu một tương lai khủng khiếp. Tất cả đều là hình ảnh về sự vô định, mong manh, vô vọng, sự trôi dạt, bế tắc.

Bên cạnh những từ láy, từ tượng thanh, tượng hình đầy sức gợi, đoạn thơ còn thành công ở việc dùng điệp ngữ “buồn trông”. Điệp ngữ này Nguyễn Du mượn trong ca dao:

“Buồn trông con nhện giăng tơ…
Buồn trông chênh chếch sao mai…”

Bốn cặp câu lục bát cũng là bốn cảnh và các cặp câu được liên kết nhờ điệp ngữ giàu tính truyền thống này:

Buồn trông của biển chiều hôm
Buồn trông ngọn nước mới sa
Buồn trông nội cỏ dàu dàu
Buổn trông gió cuốn mặt duềnh

“Buồn trông” là nhìn xa mà trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại nhưng trông mà vô vọng. “Buồn trông” có cái thảng thốt lo âu, có cái xa lạ cuốn hút tầm nhìn, có cả sự dự cảm hãi hùng của người con gái lần đầu lạc bước giữa cuộc đời. Điệp ngữ kết hợp với những hình ảnh đứng sau cùng các từ láy đã diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, trào dâng lớp lớp như những con sóng lòng. Điệp ngữ tạo nên những vần bằng, gợi âm hưởng trầm buồn man mác, diễn tả nỗi buồn mênh mang sâu lắng, vô vọng đến vô tận. “Buồn trông” trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng như điệp khúc của tâm trạng. Bằng một gam màu nhạt và lạnh, Nguyễn Du đã vẽ lên một bộ tứ bình tâm trạng hết sức độc đáo và xúc động. Nguyễn Du đã chọn cách thể hiện “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này” thật độc đáo tạo nên đoạn thơ tuyệt bút với bút pháp tả cảnh ngụ tình.

Bút pháp tả cảnh ngụ tình là một bút pháp nghệ thuật tinh tế và đặc sắc. Phải có sự đồng cảm đến tri âm tri kỉ với nhân vật trữ tình mới có thể đạt đến độ chín của bút pháp. Và bởi vậy, với việc vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật này trong việc diễn tả tâm trạng “Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du đã bộc lộ một tâm hồn nhạy cảm, đa đoan và một tâm hồn nhân ái đến tuyệt vời.

Bài số 2 – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Cảnh vật luôn hài hòa cùng tâm trạng con người, tâm trạng chúng ta vui thì thấy cảnh vui, tâm trạng thi thấy cảnh buồnùng trong một cảnh vật, có người bảo cảnh đó vui, có người lại cho là buồn. Sở dĩ có sự trái ngược như thế là do bởi tâm linh người ngắm cảnh. Một người trong lòng vui sướng thì thấy mọi thứ chung quanh đều có vẻ vui sướng, một người có tâm trạng buồn rầu thì lại thấy cảnh vật toàn làm cho mình buồn muốn khóc. Bởi thế thi sĩ Nguyễn Du trong cuốn Truyện Kiều, đã viết:

“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Nói đến lối văn tả cảnh, ta phải công nhận rằng trong Truyện Kiều đã có một nghệ thuật siêu việt. Mỗi cảnh tác giả nêu lên đều có ảnh hưởng đến tâm trạng của người ngắm cảnh, nhất là tâm trạng vui buồn của con người đa sầu đa cảm là nàng Kiều. Khi gia đình còn trong thời phong phú, chưa gặp cơn gia biến, chị em Kiều đi thanh minh trong một tiết xuân. Trong cảnh xuân ai cũng say sưa với cảnh vật, nhất là chị em Kiều đang độ thanh xuân, lòng tràn đầy nhựa sống yêu đương. Ta thấy Nguyễn Du tả cảnh vật qua tâm hồn hai nàng:

“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ”

Cái cảnh cỏ xanh, hoa trắng, phải chăng phản ánh lòng sung sướng hân hoan của người trong cảnh. Sau khi đi hội Đạp thanh về, nàng Kiều nghĩ tới Đạm Tiên, thương cho người con gái tài hoa bạc mệnh và để sửa soạn cho giấc mộng, ta thấy có câu:

“Nàng từ trở gót trướng hoa
Mặt trời gác núi, chiêng đà thu không
Gương nga chênh chếch dòm song,
Vàng reo ánh nước, cây lồng bóng sân. ”

Cảnh đó đẹp lắm, cái cảnh mặt trời sắp lặn, trăng thượng tuần đã lơ lửng trên trời. Xa xa tiếng chiêng thu không văng vẳng làm cho người ngắm cảnh đã buồn lại càng buồn thêm, một nỗi buồn nhẹ nhàng, phảng phất không lúc nào biểu hiện rõ ràng. Cái buồn như ở trong ánh nước phát ra, lại như ở trong bóng cây đổ xuống, thật là nỗi buồn vô cớ. Khi đã bán mình chuộc tội cho cha, Kiều ở lầu Ngưng Bích buồn tủi và lo cho số phận mình:

“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu”

Con thuyền được miêu tả ở đây đang bập bênh trên ngọn sóng ngoài khơi, biết đâu là bến bờ, lại ví thân mình như cánh hoa trôi dạt biết bao giờ mới khỏi con sóng gió dập vùi.

Cảnh buồn này đã ăn sâu vào trong thâm tâm của Thúy Kiều. Khi Kiều nhớ nhà, nhớ cha mẹ, khung cảnh xung quanh lại toát một màu riêng, một cảnh tượng riêng:

“Rừng thu từng chiếc chen hồng,
Nghe chim như nhắc tấm lòng thần hôn ”

Cảnh rừng thu, lá xanh chen lá vàng và tiếng chim buồn bã mênh mang là cảnh nổi lên rõ rệt khi người ta buồn rầu nhớ nhà.

Đến khi lấy Từ Hải, đã có chỗ nương thân, tạm được yên ấm phần thể xác, nàng nghĩ đến nhà, đến cha mẹ, cảnh được tả lên vẻ tiêu điều xơ xác:

“Rêu xanh chẳng vẻ dấu giầy
Cỏ non hơn thước, liễu gày vài phân
Đoái trông muôn dặm tử phần”

Thật là cảnh với tình bao giờ cũng đi đôi với nhau, cảnh dựa vào tình, tình làm hậu thuẫn cho cảnh. Tóm lại nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du trong Truyện Kiều rất chủ quan, chủ quan về bối cảnh, chủ quan về màu sắc… Thêm vào đó tác giả đã dùng nghệ thuật phóng khoáng, hàm súc và mang nhiều sắc thái dân tộc.

Một nghệ thuật tả cảnh hoàn toàn khách quan sẽ làm cho cảnh nhạt nhẽo vô vị, dù có lòe loẹt đến đâu chăng nữa cũng không có ảnh hưởng mãnh liệt đến người đọc. Một nghệ thuật khách quan sẽ không làm cho người đọc liên tưởng được cảnh bên ngoài và tình bên trong. Vậy không thể có nghệ thuật hoàn toàn khách quan được.

Nguyễn Du đã thành công trong khi dùng nghệ thuật tả cảnh hoàn toàn chủ quan. Phải chăng vì thế mà tác phẩm Truyện Kiều giá trị lên gấp bội. Tâm trạng Kiều lúc đó tơi bời trăm ngả, chẳng khác gì con thuyền đang bập bênh trên ngọn sóng ngoài khơi, biết đâu là bến bờ, lại ví thân mình như cánh hoa trôi dạt biết bao giờ mới khỏi con sóng gió dập vùi. Nhìn cảnh mà hóa tâm trạng, từ tâm trạng mà nhìn ra cảnh, đó là cái tài trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du.

Vì tâm trạng nàng Kiều lúc nào cũng buồn, nên khi có dịp ngắm cảnh vật, mọi cảnh vật xung quanh đối với nang đều buồn đến thê lương. Cảnh buồn này đã ăn sâu vào trong thâm tâm của Thúy Kiều. Khi Kiều nhớ nhà, nhớ cha mẹ, khung cảnh xung quanh lại toát một màu riêng, một cảnh tượng riêng:

“Rừng thu từng chiếc chen hồng,
Nghe chim như nhắc tấm lòng thần hôn ”

Cảnh rừng thu, lá xanh chen lá vàng và tiếng chim buồn bã mênh mang là cảnh nổi lên rõ rệt khi người ta buồn rầu nhớ nhà.

Kể cả đến khi đã về sống với Từ Hải, đã có chỗ nương thân, tạm được yên ấm phần thể xác, nàng nghĩ đến nhà, đến cha mẹ, nàng lại buồn và cảnh được tả lên vẻ tiêu điều xơ xác:

“Rêu xanh chẳng vẻ dấu giầy
Cỏ non hơn thước, liễu gày vài phân
Đoái trông muôn dặm tử phần”

Trong cảnh ẩn chứa cái tình, trong cái tình có can, cảnh với tình bao giờ cũng đi đôi với nhau, cảnh dựa vào tình, tình làm hậu thuẫn cho cảnh. Tóm lại nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du trong Truyện Kiều rất chủ quan, chủ quan về bối cảnh, chủ quan về màu sắc… Thêm vào đó tác giả đã dùng nghệ thuật phóng khoáng, hàm súc và mang nhiều sắc thái dân tộc.

Một nghệ thuật tả cảnh hoàn toàn khách quan sẽ làm cho cảnh nhạt nhẽo vô vị, dù có lòe loẹt đến đâu chăng nữa cũng không có ảnh hưởng mãnh liệt đến người đọc. Một nghệ thuật khách quan sẽ không làm cho người đọc liên tưởng được cảnh bên ngoài và tình bên trong. Vậy không thể có nghệ thuật hoàn toàn khách quan được. Nguyễn Du đã thành công trong khi dùng nghệ thuật tả cảnh hoàn toàn chủ quan. Phải chăng vì thế mà tác phẩm Truyện Kiều giá trị lên gấp bội.

Búp pháp tả cảnh ngụ tình là búp pháp nghệ thuật tinh tế và đặc sắc. Nguyễn Du đã có sự nhập tâm vào nhân vật, đồng cảm với nỗi đau và mất mát của nhân vật mới có thể miêu tả cảnh sắc tuyệt đẹp nhưng lại mang âm hưởng buồn. Với nghệ thuật tả cảnh để diễn tả tâm trạng nhân vật Nguyễn Du đã thể hiện cái tài và cái tâm cao thượng trong sáng của ông. Baitaplamvan chúc các bạn học tốt!

Nguyễn Văn Vinh

Chào tất cả các bạn! Mình là Nguyễn Văn Vinh – làm việc tại trung tâm giáo dục BÀI TẬP LÀM VĂN. Rất mong được các bạn ủng hộ!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Check Also
Close
Back to top button